Bông cải xanh và cuộc chiến ngăn ngừa ung bướu
Tại sao bông cải xanh lại trở thành cơn sốt trên khắp thế giới?
Trong những năm 1960, Mặc dù có hơn 10 triệu ca mắc ung thư mỗi năm, thế giới vẫn chưa nhìn thấy lợi ích của việc phòng ngừa ung thư. Khi nghe nói đến “phòng chống ung thư”, nhiều đồng nghiệp của ông đã cười và chế giễu. “Ung thư không phải là một căn bệnh có thể phòng ngừa trong mắt họ”, GS. P. Talalay nói.
Vào thời điểm đó, ông đã có một quyết định đi ngược lại với xu hướng của ngành y tế lúc bấy giờ: “Nghiên cứu các phương pháp phòng ngừa ung thư, thay vì đợi bệnh nhân mắc ung thư rồi mới đưa ra phác đồ điều trị. Sau đó, ông cùng với các cộng sự thuộc trường Đại học Y Johns Hopkin- nay là trường đại học hàng đầu thế giới về ung thư- đã dành hơn 20 năm để nghiên cứu các phương pháp phòng chống ung thư.
Các nghiên cứu dịch tễ học đã cho thấy, những người ăn nhiều trái cây và rau quả có tỷ lệ ung thư thấp. Đồng thời, GS. Paul Talalay đã tiến hành các nghiên cứu cho thấy bản thân tế bào chúng ta có một hệ thống các enzyme đóng vai trò như một hàng rào nội sinh chống lại sự tàn phá của các tác nhân gây ung thư. Từ đó, GS. Paul Talalay đưa ra giả thuyết rằng có một số hoạt chất trong trái cây và rau quả có khả năng làm tăng hoạt động của các enzyme này. Các phòng thí nghiệm đã có một bước đột phá vào năm 1992, khi họ phát hiện ra hợp chất sulforaphane (SFN)- có nhiều trong các loại rau họ cải, đặc biệt là bông cải xanh, có khả năng kích hoạt biểu hiện của các gen quy định hoạt tính của các enzyme. Thông thường, các enzyme này chỉ làm việc với 40% công suất, sulforaphane đã kích hoạt công suất của các enzyme này lên một cấp độ cao hơn.
Các nghiên cứu sau này phát hiện ra rằng, trong hạt mầm bông cải xanh, hàm lượng sulforaphane cao gấp từ 20-50 lần bông cải xanh trưởng thành. Phát hiện này đã được đăng trên tờ tạp chí New York Time năm 1997 và tạo ra một cuộc khủng hoảng toàn cầu về hạt mầm bông cải xanh vì không thể đáp ứng nhu cầu tăng cao đột ngột.
GS. Talalay P. đã công bố hơn 250 bài báo được đăng trên các tạp chí khoa học uy tín quốc tế, ông được coi là người đi tiên phong trong cuộc chiến phòng ngừa ung thư. Ngày càng có nhiều công nhận rằng việc phòng chống bệnh ung thư và các bệnh mãn tính khác phải trở thành một chiến lược trung tâm trong quản lý y tế.
Các công bố của GS. Paul Talalay đã làm tăng lượng tiêu thụ hạt mầm bông cải xanh trên toàn thế giới lên gấp 2 lần. Ông thường nói đùa: “Nỗi sợ hãi lớn nhất của tôi là người ta sẽ khắc lên mộ tôi dòng chữ: “Người đã làm bông cải xanh trở nên nổi tiếng”.”
Và sự ra đời của BroccoRaphanin
Câu hỏi đặt ra là, liệu có phải ăn nhiều bông cải xanh là có thể phòng ngừa được ung thư? Các nhà khoa học thuộc đại học Y Johns Hopkin đã làm thí nghiệm và thấy rằng, SFN rất không bền với nhiệt, dễ bị phân hủy trong quá trình bảo quản và vận chuyển, do đó, không có một dạng sản phẩm nào có chứa SFN ở dạng nguyên chất. Cách thích hợp nhất để có được hoạt chất này là bổ sung dưới dạng tiền chất là glucoraphanin. SFN được tạo ra khi enzyme myrosinase chuyển hóa glucoraphanin- một glucosinolate thành sulforaphane, phản ứng này xẩy ra khi chúng ta phá vỡ tế bào thực vật (trong quá trình thải nhỏ và nhai), cho phép giải phóng enzym để xẩy ra phản ứng.
Glucoraphanin được tìm thấy trong các loại rau họ Cải (cruciferous vegetables) như bông cải xanh, cải bruxen, cải bắp, súp lơ, cải thìa, cải xoăn, cải búp, cải làn, cải rapini, su hào, mù tạc, củ cải (cây), cải củ, rau arugula và cải xoong. Trong đó, cao nhất là bông cải xanh. Đặc biệt là hạt bông cải xanh có chứa hàm lượng glucoraphanin cao gấp 10-100 lần các loại rau khác.
Nhưng nếu các loại rau họ cải được nấu chín trước khi ăn, sức nóng sẽ phá hủy enzyme myrosinase và rất ít sulforaphane được tạo ra. Do đó, để bổ sung SFN từ các loại rau này thì tốt nhất là nên ăn sống. Nhưng liệu bạn có thể ăn sống một lượng lớn bông cải xanh hằng ngày để ngăn ngừa ung thư? Và bạn có chắc rằng bông cải xanh mà bạn tiêu thụ là thực phẩm sạch?
Rất may, các nhà khoa học thuộc đại học Y Johns Hopkin đã nghiên cứu và tìm ra cách chiết xuất glucoraphanin và enzym myrosinase từ hạt mầm bông cải xanh bằng công nghệ chiết siêu tới hạn, giúp giữ nguyên được hoạt tính và hàm lượng một cách cao nhất- và được cấp bằng sáng chế mang số hiệu US 2008/0131578 A1. Công nghệ này đã được chuyển giao cho tập đoàn Frutarom của Thụy Sĩ để đưa ra thị trường dưới dạng chế phẩm có tên thương mại là BroccoRaphanin. Phải qua quá trình chọn lọc một cách tự nhiên suốt 7 năm, các nhà khoa học mới tìm ra được loài bông cải xanh cho hàm lượng hoạt chất cao nhất và mang ra trồng trên các cánh đồng theo một quy trình nghiêm ngặt, đạt tiêu chuẩn Hữu cơ (Organic food). Chỉ cần 300mg BroccoRaphanin (tương đương với 4 viên DetoxGreen) mỗi ngày là bạn đã có đủ lượng Sulforaphane cần thiết để phòng chống bệnh tật (tương đương với 3,4 kg bông cải xanh). DetoxGreen được coi là một giải pháp trong bối cảnh tỷ lệ ung thư ngày càng gia tăng do cơ thể phải đối mặt với hàng loạt độc tố từ thực phẩm bẩn và ô nhiễm môi trường.
Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm tại đây hoặc gọi điện đến tổng đài 18001798 (miễn cước trong giờ hành chính) để tìm hiểu thêm về sản phẩm thải độc kép lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam này.
Thông tin sản phẩm DetoxGreen!
Nguyên liệu DetoxGreen được nghiên cứu bởi Frutarom và DSM Thụy Sĩ. Sản phẩm có chứa ba hoạt chất: BroccoRaphaninTM, Theracurmin®, Redivivo® (lycopene) từ thiên nhiên, được chiết xuất bằng công nghệ hiện đại, có công dụng thải độc kép ở cả gan và tế bào cơ thể. Giúp:
- Tăng cường đào thải các độc tố tích tụ trong cơ thể ở cấp độ tế bào
- Giúp bảo vệ tế bào và gan khỏi các độc tố
- Giúp ngăn ngừa UNG BƯỚU, các bệnh mãn tính do độc tố gây ra
- Hạn chế quá trình lão hóa, làm đẹp da
Hệ thống nhà thuốc và Đặt hàng online
Thông tin đặt hàng (*):