Người Hà Nội, Sài Gòn đang hít thứ khí “chết người” này hàng ngày
Doanh nghiệp nước ngoài chạy trốn khỏi Việt Nam vì quá ô nhiễm
Tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam 2016 diễn ra vào ngày 11/12/2016 vừa qua, nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã công bố sẽ rút vốn đầu tư khỏi Việt Nam vì môi trường sống không còn đàm bảo do ô nhiễm không khí và môi trường nghiêm trọng.
Tại diễn đàn, ông Kenneth Atkison – Chủ tịch hiệp hội doanh nghiệp Anh quốc tại Việt Nam cho rằng các chỉ số ô nhiễm môi trường ở Việt Nam tăng cao khiến cho các doanh nhân không dám đưa gia đình đến Việt Nam sinh sống. Trong khi đó, ông Dominic Scriven – trưởng nhóm thị trường vốn của diễn đàn, chủ tịch công ty Dragon Capital cho biết, nhà đầu tư lớn nhất của Dragon Capital đã thông báo quyết định rút ra khỏi thị trường Việt Nam vì lý do Việt Nam thiếu vắng những chính sách và hành động thuyết phục trong việc bảo vệ môi trường.
Trong những tháng vừa qua, ngoài sự cố môi trường liên quan đến Formosa tại Hà Tĩnh và sự kiện cá chết hàng loạt tại rất nhiều các địa phương trên cả nước, các trang tin tức và mạng xã hội cũng đồng loạt lên tiếng cảnh báo về một hiểm họa môi trường đang trực tiếp đe dọa cuộc sống của người dân, đặc biệt là người dân Hà Nội, Sài Gòn: ô nhiễm không khí do bụi mịn PM2,5.
Ô nhiễm phân tử và bụi mịn PM2,5: Tử thần thầm lặng
Trong số các chỉ số đo lường chất lượng không khí ở Hà Nội thì đáng báo động nhất là chỉ số PM2,5- một dạng ô nhiễm phân tử. Các hạt bụi mịn PM2,5 là các hạt bụi có đường kính 2,5 micromet hoặc nhỏ hơn, những hạt bụi này đặc biệt nguy hiểm bởi vì chúng có thể đi sâu vào đường hô hấp và tích tụ ở phổi, gây nguy hại nghiêm trọng cho sức khỏe. Trong thời gian ngắn, phơi nhiễm với bụi mịn có thể gây kích ứng mắt, mũi, họng và phổi, ho, hắt hơi, chảy nước mũi và khó thở. Về lâu dài có thể ảnh hưởng đến chức năng của phổi và làm nặng thêm những tình trạng bệnh như hen và bệnh tim.
Theo aqicn.org- trang web đánh giá chỉ số chất lượng không khí chỉ ra rằng mức ô nhiễm PM2,5 ở Hà Nội thường xuyên ở trên mức 150- mức KHÔNG TỐT cho sức khỏe của tất cả mọi người. Đặc biệt có rất nhiều thời điểm, chỉ số PM2,5 lên trên 250 hoặc trên 300- mức “cảnh báo tình trạng sức khỏe khẩn cấp”. Ở mức này, các chuyên gia khuyến cáo người dân hạn chế tối đa việc đi ra đường.
Ngoài bụi mịn, trong không khí ô nhiễm còn chứa nhiều kim loại nặng (như thủy ngân), các chất độc hại như SO2, NO, CO, các chất có nguồn gốc benzen, acrolein… vượt mức cho phép. Những chất này không chỉ đi vào phổi mà còn có khả năng ngấm vào máu và tích tụ tại nhiều cơ quan trong cơ thể như hệ thần kinh, nội tiết, tuần hoàn,… gây ra nhiều bệnh lý khác nhau, đặc biệt các chất này còn làm tăng nguy cơ ung thư khi tiếp xúc về lâu dài.
Phải làm gì khi không thể “bỏ trốn”?
Có thể khẳng định rằng trong thời gian sắp tới, tình trạng ô nhiễm không khí tại Hà Nội, Sài Gòn sẽ ngày càng trầm trọng hơn. Nếu các doanh nghiệp nước ngoài có thể chạy trốn khỏi Việt Nam, những gia đình có điều kiện có thể di chuyển ra nước ngoài để sinh sống, thì đa số người dân đành chịu cảnh “sống chung với lũ”.
Anh N.T.Đạt- một CSGT đứng tại ngã tư Láng Hạ, Lê Văn Lương cho biết, hằng ngày anh phải đứng tại các nút giao thông trong thời gian dài, với mật độ phương tiện lưu thông cao nên thường xuyên hít phải khói bụi. Dạo gần đây, anh bắt đầu có biểu hiện viêm mũi, đau rát rất khó chịu. Nếu tình trạng này kéo dài có thể dẫn tới những bệnh đường hô hấp trầm trọng hơn.
Làm thế nào để sống chung với lũ? Theo các chuyên gia thì chúng ta cần kết hợp giữa việc hạn chế tiếp xúc và tăng cường đào thải các chất ô nhiễm trong không khí.
Có nhiều biện pháp để hạn chế tiếp xúc với không khí ô nhiễm như đeo khẩu trang (loại có thể ngăn được bụi mịn như N95), hạn chế ra đường khi mức độ ô nhiễm không khí cao, lắp máy lọc không khí trong nhà, trồng nhiều cây xanh,…
Tuy nhiên, việc tăng cường đào thải độc tố đóng vai trò quan trọng hơn do chúng ta không thể hạn chế hoàn toàn việc tiếp xúc với không khí ô nhiễm. Bởi vì các độc tố trong không khí không chỉ tích tụ ở phổi mà còn có thể ngấm vào máu và tích tụ ở nhiều cơ quan khác nhau, nên chúng ta cần một biện pháp có thể tăng khả năng đào thải độc tố của cơ thể.
Các nhà khoa học thuộc trường ĐH Y Johns Hopkins đã khám phá ra một hoạt chất trong bông cải xanh có tên là sulforaphane giúp ngăn ngừa ung thư nhờ cơ chế kích hoạt hệ thống thải độc trong cơ thể bằng cách làm tăng hoạt tính của các enzyme thải độc lên nhiều lần. Phát hiện đã được đăng lên trang nhất tờ tạp chí New York Times và được tờ Popular Mechanism bình chọn là là 1 trong 100 phát hiện đột phá nhất thế kỉ XX.
Tuy nhiên, do SFN là hợp chất không bền với nhiệt (trong quá trình đun nấu có thể làm mất hơn 90% lượng SFN có trong bông cải xanh), nên các nhà khoa học đã áp dụng công nghệ chiết lạnh đặc biệt để có thể giữ nguyên hoạt tính của hợp chất này, hiện tại công trình này đã được cấp bằng sáng chế mang số hiệu US 2008/0131578 A1 tại Hoa Kì với tên thương mại là BroccoRaphanin.
BroccoRaphanin sau đó đã được chuyển giao cho Tập đoàn Frutarom Thụy Sĩ (top 5 tập đoàn phân phối nguyên liệu ngành dược phẩm và dinh dưỡng lớn nhất thế giới) phân phối. Hoạt chất này đã được phân phối đến hơn 20 quốc gia, trong đó, Việt Nam có Công ty CP Dược Mỹ phẩm CVI ứng dụng sản xuất sản phẩm thải độc kép chuyên biệt mang tên DetoxGreen.
DetoxGreen mang lại giải pháp tối ưu cho những người sống trong môi trường không khí ô nhiễm bởi cơ chế tăng cường khả năng tự đào thải độc tố của cơ thể, làm sạch cơ thể một cách triệt để.
Để được tư vấn cụ thể hơn về cách thải độc cơ thể, bạn có thể gọi điện đến tổng đài 1800 1796 (miễn cước) để gặp các chuyên gia thải độc hoặc tìm hiểu thêm về sản phẩm tại đây:
Đọc thêm bài viết: Thời sự VTV đưa tin về DetoxGreen giúp thải chống ung bướu đến từ Thụy Sỹ